Lãnh đạo Nam Long, Hoa Sen, Thế Giới Di Động bán ra hàng triệu cổ phiếu
Tại ga metro An Phú và Nhà hát Thành phố ở TP.HCM trong 2 ngày 9.3 và 10.3 cũng sôi động với chương trình tặng quà hấp dẫn của NAPAS. Sự kiện này không chỉ giúp giới trẻ trải nghiệm thanh toán điện tử hiện đại mà còn mang đến những phần quà bất ngờ đầy thú vị.Khách hàng của 25 ngân hàng gồm BIDV, Agribank, TPBank, SHB, BVBank, VietBank, SeABank, NamABank, Vietcombank, Wooribank, Techcombank, VIB, NCB, VietABank, BaoViet Bank, PBVN, Kienlongbank, Saigonbank, Bắc Á Bank, Eximbank, MB, ACB, OCB, VietinBank, Sacombank đều có thể "chạm" để vào cổng và "chạm" để thanh toán khi kết thúc hành trình.Tại đây, hành khách được hướng dẫn "tap-in" khi vào ga và "tap-out" khi ra khỏi ga để thanh toán mà không cần phải xếp hàng hay chuẩn bị tiền mặt. Không chỉ tiết kiệm thời gian trong những giờ cao điểm, các bạn trẻ còn nhanh chóng bắt kịp xu hướng thanh toán thông minh, giảm bớt việc sử dụng tiền mặt, đồng thời tiến gần hơn đến một xã hội không dùng tiền mặt.Ngay sau khi "tap" thẻ, hành khách sẽ nhận được món quà bất ngờ từ NAPAS: khui túi mù hot trend - khiến nhiều bạn trẻ cảm thấy thích thú vì không biết trong đó sẽ là gì.Chị Chu Hải My - sinh viên Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng (HCM) bất ngờ khi "khui" túi mù và nhận về "em" YaYa xinh xắn của nhà sản xuất Baby Three. "Món quà rất dễ thương và đầy bất ngờ, với tôi đây là khởi đầu ngày mới thật vui vẻ và tràn đầy năng lượng tích cực. Cảm ơn chiếc thẻ đã đồng hành cùng tôi trong mọi thanh toán", chị My hào hứng chia sẻ.Tại đây, hành khách cũng được hướng dẫn thanh toán thẻ tiện lợi, nhanh chóng. Chị Nguyễn Thị Anh Đào (Q.5, TP.HCM) chia sẻ, cuối tuần chị thường cùng gia đình đi chơi bằng metro, cho các con trải nghiệm giao thông công cộng văn minh với các phương thức thanh toán số hiện đại. Từ khi có thêm thanh toán thẻ ngân hàng thì càng dễ dàng hơn.Chương trình tặng quà của NAPAS diễn ra trong 2 ngày 9.3 và 10.3.2025 tại ga metro An Phú và Nhà hát Thành phố. Đây là hoạt động nhằm lan tỏa thói quen thanh toán không dùng tiền mặt trong giao thông.Thời gian tới, NAPAS dự kiến tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời mở rộng kết nối với nhiều ngân hàng trong hệ thống, hướng tới hơn 60 triệu chủ thẻ NAPAS hiện nay có thể sử dụng thuận tiện mỗi khi đi metro.Hoa hậu Xuân Hạnh khóc nghẹn tiết lộ tuổi thơ khó khăn vì cha mất sớm
Theo TechSpot, Microsoft đang hứng chịu làn sóng phàn nàn từ người dùng sau khi các bản cập nhật Windows tháng 1.2025 gây ra hàng loạt sự cố cho thiết bị. Các vấn đề được báo cáo bao gồm lỗi kết nối USB, trục trặc trình điều khiển DAC, Bluetooth, Wi-Fi và nhiều lỗi phần mềm khác.Cụ thể, các bản cập nhật KB5049981 (Windows 10), KB5050009 (Windows 11 24H2) và KB5050021 (các phiên bản Windows 11 trước đó) được cho là nguyên nhân gây ra các lỗi trên. Mặc dù Microsoft đã thừa nhận một số vấn đề liên quan đến Open Secure Shell và Citrix, người dùng cho biết họ gặp phải nhiều lỗi hơn thế, ảnh hưởng đến trải nghiệm sử dụng hằng ngày.Một số lỗi phổ biến bao gồm:Các lỗi này xuất hiện trên cả Windows 10 và Windows 11, làm dấy lên lo ngại về chất lượng của các bản cập nhật gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh Windows 11 24H2 vẫn đang gây tranh cãi với nhiều lỗi nghiêm trọng.Microsoft khuyến cáo người dùng chưa cập nhật nên tạm thời trì hoãn việc cài đặt các bản vá này. Người dùng đã cập nhật và gặp sự cố có thể gửi phản hồi qua ứng dụng Feedback Hub hoặc thử quay lại phiên bản Windows trước đó.Sự cố lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi phát hành các bản cập nhật hệ thống. Người dùng hy vọng Microsoft sẽ sớm khắc phục các lỗi này để đảm bảo trải nghiệm ổn định và đáng tin cậy trên Windows.
Mang nét hiện đại tinh tế cho ngôi nhà của bạn với màu sơn trắng sứ
Ly rượu mừng là bài hát có tuổi đời gần bằng tuổi cha mẹ của tôi. Khi tôi vẫn chưa được là cái phôi trong bụng mẹ, thì giấc mơ về một Việt Nam vững mạnh, hùng cường và ấm no đã vang lên khắp chốn rồi. Nó đã vang lên cách đây 72 năm rồi chứ không chỉ bây giờ:
Chiều 17.1, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM phối hợp Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia khoa học về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính (Fintech) hướng đến phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM. Theo TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, tinh thần chung là Trung tâm tài chính quốc tế phải có những chính sách đột phá để thúc đẩy các lĩnh vực mới phát triển nhưng phải quản trị được rủi ro. Trong đó tiền mã hóa phải có những quy định cụ thể, có văn bản pháp lý khả thi trong khi lĩnh vực này ẩn chứa nhiều rủi ro như rửa tiền, tội phạm công nghệ... Tương tự, việc xây dựng cơ chế sandbox cần phải được đặt ra đối với giải pháp công nghệ hỗ trợ tuân thủ quy định cho các lĩnh vực tài chính, ngân hàng; công nghệ chuỗi khối, trí tuệ nhân tạo và cơ chế hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, ưu đãi về thuế, hỗ trợ tiếp cận vốn như thế nào? Hay cơ chế chính sách, lộ trình phát triển sản phẩm, giao dịch liên quan đến tài sản mã hóa, tiền mã hóa như thế nào? Việc phát hành, sở hữu và giao dịch các token sẽ ra sao... là những vấn đề cần có ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học để làm cơ sở trình dự thảo lên Chính phủ. Ông Đức Trần - quỹ đầu tư IDG Capital VN khẳng định, có một làn sóng Blockchain hóa mọi ngành nghề trong đó, Fintech là ngành có ứng dụng công nghệ này mạnh mẽ nhất trong thời gian qua. Xu hướng phát triển công nghệ Blockchain hay Fintech là tất yếu nên cách tiếp cận là vừa làm vừa xếp hàng để tiết kiệm thời gian. "Trước đây Việt Nam cũng đã có những thử nghiệm như cổng thanh toán trung gian/ví điện tử và đã có nhiều đơn vị tham gia. Trong quá trình thực hiện thị trường cũng có sự thanh lọc. Từ kinh nghiệm có thì thấy thời gian thực hiện sandbox cho nhiều lĩnh vực mới trong khoảng 2 năm là hợp lý. Các cơ chế thử nghiệm phải độc lập với hệ thống tài chính, ngân hàng hiện tại; phải đảm bảo hệ thống kết nối được với quốc tế và phải khai thác được lợi thế hiện tại của Việt Nam như dân số trẻ, nhiều kỹ sư, ham học và khai thác được khoảng 8 triệu tài khoản tiền mã hóa hiện có", vị này nói. Ông Đức Trần nhấn mạnh: Về mặt kỹ thuật, công nghệ lập sàn giao dịch tài sản mã hóa, tiền mã hóa khá đơn giản nhưng cái khó là cho bao nhiêu sàn? Ai là đơn vị quản lý sàn? Lợi thế của đồng tiền mã hóa là vô danh nhưng nếu kiểm soát một sàn tập trung thì mọi người có tham gia không? Ví dụ nhà nước lập 1 sàn, cho 2 sàn tư nhân và 1 sàn quốc tế thì được không? Luật sư Trần Anh Đức - A&O Shearman, thông tin nhiều công ty nước ngoài đã và đang quan tâm tìm hiểu đến Fintech tại Việt Nam như có được mở sàn giao dịch tiền mã hóa, tài sản mã hóa hay không? Người Việt Nam có được mở tài khoản không? Công ty nước ngoài có được mở ngân hàng số, tài khoản số được không? Ví dụ công ty taxi có nhu cầu cần giải pháp đột phá về thanh toán tiện lợi để người dùng mở tài khoản trực tiếp với công ty thì hiện nay không làm được. Công ty nước ngoài có xin được giấy phép mở trung gian thanh toán hay không? Hơn nữa, một vướng mắc lớn nhất là tài sản số chưa được công nhận. Cũng như điểm chung của các trung tâm tài chính quốc tế là không kiểm soát ngoại hối gồm chuyển tiền, chuyển đổi tự do tiền VND sang ngoại tệ khác trong khi Việt Nam vẫn đang kiểm soát chính sách này. Vậy liệu có thể lập sandbox cho các vấn đề này hay không khi TP.HCM có Trung tâm tài chính quốc tế...
Bi hài U.23 Uzbekistan: 3 ngôi sao tập trung muộn, chỉ đá 3 trận rồi… bỏ chung kết
Honda Civic 2022 và Toyota Corolla Altis 2022